Trước thời tiền khởi nghiã lâu lắm, những Giáo sỹ Bồ đào Nha, sau khi lên bờ gặp dân chài Giùn, với ý định truyền giáo cho bọn vô đạo xâm mình, cởi truồng đánh cá, các ngài phát hiện ra là bọn chúng không có đứa nào biết chữ.
Hóng hớt được sau này theo thống kê của bọn Pháp, sau khi xâm lược Bắc kỳ chỉ nhõn 'chưa đến 1,000 (một ngàn)' người ở trên toàn cõi Bắc kỳ biết chữ, đa số là chữ Hán, còn thứ chữ nửa Trung nửa Lừa mà ta gọi là chữ Nôm thì càng hiếm hơn.
Vì nhu cầu phải có chữ viết nhằm truyền đạo, ghi chép truyền bá bài giảng và kinh sách, khi tìm hiểu về chữ Nôm các ngài té ngửa ra hệ chữ Nôm là bất khả cho công cuộc phổ cập đến đám dân chài cởi truồng đánh cá, nhờ sự nhạy bén và lòng tận tụy cho công cuộc truyền giáo các ngài đã dùng ký âm Latin -cũng đồng thời của Bồ- để ký âm những giọng líu lo, chích choè của đám dân chài, từ đây bộ từ điển có một không hai -từ không thành có, suốt 5,000 năm- đưa một ngôn ngữ chưa bao giờ có chữ viết chính thức đi vào dòng chính ngôn ngữ trên thế giới, đã giúp cho thứ ngôn ngữ nói như chim chích bây giờ có phương tiện để có thể ghi chép lưu lại và phổ biến rộng rãi trong cộng đồng con chiên thuở khai sáng.
Hình chôm trên mạng. |
Sau này, nhà truyền giáo linh mục Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes, cầu mong ngài được mãi yên nghỉ ở Iran) đã hiệu đính, hệ thống hoá và mang về Roma in ra thành sách, từ đó chữ Việt định dạng bằng mẫu tự Latin ra đời.
"Năm 1651, chữ Quốc Ngữ do Cha Alexandre de Rhodes cưu mang, chính thức ra đời tại nhà in Vatican. Đó là cuốn tự điển VIỆT-BỒ-LA." trích.
Bộ chữ này, hoàn toàn là sở hữu của Giáo hội Công giáo mà đại diện của nó là cộng đoàn Công giáo Việt Nam, bọn Giùn nên biết mọi người không là Giáo dân Công giáo chỉ là xài ké, hí hí
Nên nhớ, mục tiêu của bộ chữ Giùn là do các thừa sai tạo ra nhằm để ghi chép kinh giảng, các huấn thị truyền đạo, làm dễ dàng cho các bổn đạo mới ghi nhớ và truyền bá kinh sách của Giáo hội Công giáo, hoàn toàn không nhằm mục đích cao cả khai trí hay nâng tầm đám Giùn cởi truồng đánh cá. (điều này bọn Giùn gán cho qúy ngài nhằm tự do xử dụng công lao của họ, hầu bớt xấu hổ)
Đặc điểm, tất cả các sách, tài liệu muốn được lưu hành trong cộng đồng Công giáo đều phải qua kiểm duyệt, được thị thực bởi giới chức có thẩm quyền đồng thời đương nhiên tuyên bố chủ quyền trên văn bản đó, tức nó thuộc tài sản của Giáo hội. Tất cả tác phẩm nếu không có chứng nhận này, không được coi là hợp pháp để lưu hành trong Giáo hội.
Đó là chứng nhận: "Imprimatur" là một giấy phép chính thức của Giáo hội Công giáo La mã để in một cuốn sách thuộc về nhà Thờ hay về tôn giáo. Mọi người có thể tự tìm hiểu hỏi mượn bất cứ một cuốn Tân ước hay sách thuộc về Công giáo, bất cứ ngôn ngữ nào, mở trang đầu ra sẽ thấy hàng chữ này, Imprimatur.
Đặc điểm, tất cả các sách, tài liệu muốn được lưu hành trong cộng đồng Công giáo đều phải qua kiểm duyệt, được thị thực bởi giới chức có thẩm quyền đồng thời đương nhiên tuyên bố chủ quyền trên văn bản đó, tức nó thuộc tài sản của Giáo hội. Tất cả tác phẩm nếu không có chứng nhận này, không được coi là hợp pháp để lưu hành trong Giáo hội.
Đó là chứng nhận: "Imprimatur" là một giấy phép chính thức của Giáo hội Công giáo La mã để in một cuốn sách thuộc về nhà Thờ hay về tôn giáo. Mọi người có thể tự tìm hiểu hỏi mượn bất cứ một cuốn Tân ước hay sách thuộc về Công giáo, bất cứ ngôn ngữ nào, mở trang đầu ra sẽ thấy hàng chữ này, Imprimatur.
Trang 2, hàng chữ cuối, Imprimatur |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét